The Dung Quat oil refinery, in an attempt to reduce losses after certain Free Trade Agreements (FTA) come into effect, is seeking approval from the Ministry of Finance to self-regulate import taxes on oil products.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất, trong nỗ lực nhằm giảm tổn thất sau khi một số hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực, đang tìm kiếm sự chấp thuận của Bộ Tài chính trong việc tự điều chỉnh thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm dầu mỏ.
Local enterprises are required to pay import duties for oil products bought from Dung Quat and from overseas to increase state revenue and control prices.
Các doanh nghiệp trong nước được yêu cầu phải nộp thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm dầu mỏ mua từ Dung Quất và từ nước ngoài để tăng thu ngân sách và kiểm soát giá cả.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
However, the FTA between Southeast Asian countries and Korea, which took effect at the start of 2016, coupled with preferential tariffs under the ASEAN Trade in Goods Agreement, have make import rates on Dung Quat’s oil products higher than those from foreign markets.
Tuy nhiên, FTA giữa các nước Đông Nam Á và Hàn Quốc, có hiệu lực vào đầu năm 2016, cùng với mức thuế ưu đãi theo Hiệp định Thương mại ASEAN đối với Hàng hóa, đã khiến cho giá nhập khẩu các sản phẩm dầu Dung Quất cao hơn so với những sản phẩm từ các thị trường nước ngoài.
As a result, Petrolimex Corporation, Vietnam’s top oil distributor and Dung Quat's biggest client, has switched to Korea for oil product imports, and other customers have started to follow suit.
Kết quả là, Tổng công ty Petrolimex, nhà phân phối xăng dầu hàng đầu của Việt Nam và là khách hàng lớn nhất của nhà máy lọc dầu Dung Quất, đã chuyển sang nhập khẩu các sản phẩm dầu của Hàn Quốc và các khách hàng khác cũng đã bắt đầu làm theo.
Petrolimex imported 90 percent of its diesel from ASEAN last year, while other customers of Dung Quat also imported from 60 to 80 percent.
Petrolimex nhập khẩu 90% dầu từ ASEAN vào năm ngoái, trong khi các khách hàng khác của Dung Quất cũng đã nhập khẩu 60-80%.
On March 18 this year, the Ministry of Finance fixed an import rate of 18.08 percent for retail gasoline and 0.6 percent for diesel from the Dung Quat refinery, which means its partners will lose 1.92 percent on gasoline and 6.4 percent on diesel.
Vào ngày 18 tháng Ba năm nay, Bộ Tài chính đã niêm yết tỷ lệ nhập khẩu 18,08% cho bán lẻ xăng dầu và 0,6% đối với dầu diesel từ nhà máy lọc dầu Dung Quất, có nghĩa là các đối tác của nó sẽ mất 1,92% xăng và 6,4% dầu diesel.
“Dung Quat’s oil products are affected by both FTAs and retail prices,” said the operator of the refinery, Binh Son Refining and Petrochemical Company.
"Các sản phẩm dầu của Dung Quất đang bị ảnh hưởng bởi cả FAT và giá bán lẻ", các nhà điều hành của nhà máy lọc dầu, dầu Bình Sơn và Công ty hóa dầu cho biết.
The company added that it has reduced retail prices for each barrel of gasoline by $1 and by $2.92 for diesel to compete with foreign rivals, which could cause its annual revenue to fall by seven to ten percent.
Công ty này nói thêm rằng đơn vị này đã giảm giá bán lẻ đối với mỗi thùng xăng là 1 USD và 2,92 USD cho dầu diesel nhằm cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài, điều này có thể khiến doanh thu hàng năm của nó sụt giảm từ 7 đến 10%.
The refinery has asked the ministry to let it decide the import duty that should be paid on its oil products before a new development strategy is launched.
Nhà máy lọc dầu đã đề nghị Bộ Tài Chính để cho nhà máy quyết định mức thuế nhập khẩu mà phải được thanh toán trên các sản phẩm dầu mỏ của mình trước khi một chiến lược phát triển mới được tung ra.
The Dung Quat refinery was launched in 2005 and started selling refined oil products in May 2010. Over the 2010 to 2015 period, the refinery produced an average of 36 million tonnes of oil products per year, making up 35 percent of domestic consumption, PetroVietnam said.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã được ra mắt vào năm 2005 và bắt đầu bán các sản phẩm dầu mỏ tinh chế từ tháng năm 2010. Trong giai đoạn 2010-2015, nhà máy lọc dầu sản xuất trung bình 36 triệu tấn sản phẩm dầu mỗi năm, chiếm 35% tiêu dùng trong nước, PetroVietnam cho biết.